Giới thiệu các ngành nghề và loại nghề nghiệp ở Nhật

Đăng ngày 01/09/2017 bởi iSenpai

Bài viết này sẽ giới thiệu về lĩnh vực ngành nghề và công việc ở Nhật. Bạn hãy xem lại mình muốn làm việc ở doanh nghiệp thuộc ngành nào, có những loại công việc nào ở đó. Ngoài ra, điều quan trọng là bạn tìm kiếm việc làm dựa trên những hiểu biết về hình ảnh toàn diện của lĩnh vực ngành nghề ở Nhật, sau đó là đặc tính của ngành nghề mình muốn làm.

Hãy nghĩ xem bản thân có thể phát huy khả năng ở công ty nào

Điều quan trọng là biết được “Bản thân muốn làm ở công ty như thế nào?” trong số rất nhiều các công ty đang có ở Nhật. Bằng phương pháp phân tích bản thân, bạn có thể biết được “Điều bản thân có thể làm được”, “mục tiêu bản thân hướng tới”, sau đó nghiên cứu xem công ty làm mình có suy nghĩ “bản thân muốn làm ở đây” là công ty nào. 

02f6aec8f36fedfc5a3455e3cba03a0c

Đầu tiên hãy tìm hiểu về các ngành nghề của Nhật

Có bao nhiêu ngành nghề ở Nhật? Bản thân muốn hướng đến ngành nghề nào? Quan trọng là bạn biết gì về ngành nghề mình thích. Hãymở rộng tầm nhìn của bản thân, tìm hiểu về các ngành nghề ở Nhật và cùng kiểm tra lại những điểm quan trọng cần lưu ý vừa tìm hiểu từng chút một về các ngành nghề ở Nhật.
Ngành nghề được phân chia dựa vào “Nó sản xuất cái gì?” hay “Nó cung cấp công tác, dịch vụ gì”

  • Ngành nghề nào của Nhật nổi tiếng trên thế giới
  • Ngành nghề nào của Nhật nổi tiếng ở nước nhà
  • Xu hướng quốc tế hóa của ngành nghề đó ra sao
  • Mức độ tin tưởng và độ nổi tiếng ở nước nhà
  • Ngành nghề đó có trong chuyên môn của bản thân hay không
  • Ngành nghề đó có chỗ cho nhân lực toàn cầu trong tương lai hay không

jobs

Ngành nghề được chia thành 8 loại lớn

Ngành nghề phân chia dựa theo “Nó sản xuất cái gì”, “Nó cung cấp dịch vụ, công tác gì”. Các ngành nghề được phân chia  thành 8 loại dựa theo vai trò là “Chế tạo”, “Thương mại”, “Bán lẻ”, “Tài chính”, “Dịch vụ”, “Phần mềm – Thông tin”, “Truyền thông đại chúng”, “Cơ quan chính phủ – Công ty công – Đoàn thể”

“Chế tạo là tạo ra đồ vật”, “Thương mại là lưu chuyển đồ vật để tạo ra lợi ích”, “Bán lẻ là bán đồ vật cho người tiêu dùng”, “Tài chính là lưu chuyển tiền tệ để tạo ra lợi ích”, “Dịch vụ là bán những thứ không có hình dạng cụ thể”, “Truyền thông là thu lợi ích từ việc truyền đạt thông tin đến nhiều người trong 1 lần”, “Phần mềm – truyền tin là bán giá trị đính kèm thông tin”, “Cơ quan chính phủ – Công ty công – Đoàn thể là trụ sở công cộng của địa phương và nhà nước”, từng ngành nghề đóng vai trò như trên cấu tạo nên xã hội.

Chế tạo
(メーカー)
Thực phẩmnông lâmthủy sản
食品・農林・水産
Công trìnhnhà ởđồ nội thất
建設・住宅・インテリア
Sợihóa chấtdược phẩmmỹ phẩm
繊維・化学・薬品・化粧品

Gang thépkim loạikhai khoáng
鉄鋼・金属・鉱業

Máy mócthiết bị
機械・プラント

Điện tửcơ khí
電子・電気機器

Xe ô tôphương tiện vận tải
自動車・輸送用機器

Đồ dùng công nghệ caođồ dùng y khoa
精密・医療機器

In ấnvăn phòng phẩm
印刷・事務機器関連

Đồ thể thaođồ chơi
スポーツ・玩具・

Các loại sản phẩm khác

Dịch vụ- cơ sở hạ tầng
(サービス・インフラ)
Bất động sản
不動産
Đường sắthàng khôngvân chuyểnlưu thông hàng hóa
鉄道・航空・運輸・物流
Điệngasnăng lượng
電力・ガス・エネルギー

Nhóm dịch vụ ăn uống
フードサービス

Khách sạndu lịch
ホテル・旅行

Y học trị liệuphúc lợi
医療・福祉

Vui chơi giải tríthư giãn
アミューズメント・レジャー

Các loại dịch vụ khác
その他サービス

Tư vấnđiều tra
コンサルティング・調査

Dịch vụ tuyển dụng
人材サービス

Giáo dục
教育

Thương mại
(商 社)
Thương mại tổng hợp
総合商社
Thương mại chuyên môn
専門商社
Phần mềm
(ソフトウエア)

Phần mềm
ソフトウエア
Internet
インターネット

Viễn thông
通信
Bán lẻ
(小 売)
Bách hóa tổng hợpSiêu thị
百貨店・スーパー
Cửa hàng tiện lợi
コンビニ
Cửa hàng chuyên môn
専門店
Quảng cáoxuất bảnTruyền thông đại chúng
(広告・出版・マスコミ)
Truyền hình
放送
Báo chí
新聞
Xuất bản
出版

Quảng cáo
広告

Tài chính
(金 融)
Ngân hàng・chứng khoán
銀行・証券
Thẻ tín dụng
クレジット
Mua bán tín dụngcho vay
信販・リース

Các loại hình kinh doanh tài chính khác
その他金融

Bảo hiểm sinh mạngBảo hiểm chung
生保・損保

Cơ quan chính phủcông ty côngđoàn thể
(官公庁・公社・団体)
Công ty côngđoàn thể
公社・団体
Văn phòng, cơ quan chính phủ
官公庁

Tiếp theo là tìm hiểu về loại công việc ở Nhật

Loại nghề nghiệp là loại công việc phụ trách khi làm việc. Khi tìm việc làm ở Nhật, hãy thử tìm kiếm nghề nghiệp và loại công việc mà bạn muốn làm. Sau khi lựa chọn được một số loại công việc, nếu tìm được doanh nghiệp hoặc ngành nghề có loại việc đó, bạn sẽ tìm hiểu liệu bản thân có phù hợp với doanh nghiệp (ngành nghề) đó. Để có thể tìm ra doanh nghiệp (ngành nghề) bạn muốn, hãy mở rộng hiểu biết của bản thân về chủng loại công việc ở Nhật.

Chủng loại công việc có rất nhiều loại như là kinh doanh, nhân sự, lí luận kinh tế, kế hoạch, phát triển, chế tạo, nghiên cứu, nhưng dù cùng một loại công việc nhưng tùy theo ngành nghề và doanh nghiệp và nội dung công việc sẽ khác nhau hoàn toàn, tên gọi nghề nghiệp cũng sẽ có chút khác nhau. Hãy tìm kiếm nội dung công việc trên trang web của công ty hay giới thiệu về công ty để biết cụ thể về nội dung công việc, và rồi lựa chọn công việc gần với mong muốn của bản thân nhất. Trường hợp tuyển sinh viên mới ra trường thì cũng có khi chưa quyết định bộ phận thuộc về nên sẽ không thể làm công việc bản thân mong muốn. Khi bạn rất muốn làm một công việc đặc biệt nào đó, thì bạn phải thể hiện được mong muốn mạnh mẽ của bản thân ngay từ đầu.

Nhóm chế tạo sản phẩm
Nghiên cứu phát triển

研究開発

Nghiên cứu phát triển

研究開発

Nghiên cứu cơ bản về phát triển sản phẩm
Lĩnh vực phát triển

開発分野

Thí nghiệm, phát triển phần mềm, kĩ thuật về sản phẩm
Kĩ thuật

技術

Thiết kế

設計

Thiết kế cấu tạo sản phẩm
Kĩ thuật

技術

Phát triển kĩ thuật liên quan tới cấu tạo, gia công, phát triển sản phẩm
Thông tin

情報

SE Thiết kế , xây dựng mạng lưới
PG Lập trình, thiết kế, phát triển phần mềm
Kế hoạch

企画

Lên kế hoạch sản phẩm

商品企画

Lên kế hoạch, phát triển sản phẩm mới
Marketing

マーケティング

Điều tra thị trường, nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, tuyên truyền, quảng bá
Nhóm thông tin
Kinh doanh

営業

Kinh doanh nội địa

国内営業

Khai thác khách hàng, giới thiệu h sản phẩm, lập kế hoạch, trao đổi giao dịch với công ty trong nước.
Kinh doanh nước ngoài

海外営業

Phát triển sản phẩm, lập kế hoạch, giao dịch với công ty ngoài nước
Chuyên viên sale

海外営業

Khai thác khách hàng, giới thiệu h sản phẩm, lập kế hoạch, trao đổi giao dịch với công ty trong nước.
Trợ lý kinh doanh

海外営業

Phiên dịch, biên dịch, nhận đơn hàng, chuẩn bị tài liệu, bản dự toán
Bán hàng

販売

Bán hàng

販売

Tiếp thị, bán sản phẩm tới khách hàng
Giám sát viên

スーパーバイザー

Chỉ đạo bán hàng, bày trí, công tác kinh doanh tại cửa hàng
Quảng cáo

広報

Quảng cáo

広報

Tuyên truyền quảng cáo, phụ trách mảng truyền thông về công ty và sản phẩm
Nhóm quản lý
Tổng vụ

総務

Tổng vụ

総務

Quản lý hoạt động phúc lợi, liên lạc trong công ty
Nhân sự

総務

Quản lý nhân sự và tuyển dụng
Kế toán

経理

Kế toán

総務

Quản lý lương, tình hình thu chi công ty, lập báo cáo tài chính
Tài vụ

財務

Quản lý tài sản công ty
Kế hoạch kinh doanh

経営企画

Kế hoạch kinh doanh

経営企画

Lập kế hoạch sản phẩm mới, chiến lược kinh doanh
Thu mua

購買

Thu mua hàng hóa

経営企画

Thu mua, quản lý hàng tồn kho
Thu mua

経営企画

Thu mua, nghiên cứu khai thác sản phẩm và nguyên liệu
Kĩ thuật sản xuất

生産技術

Quản lý sản xuất

生産管理

Quản lý tình hình sản xuất tại nhà máy
Quản lý chất lượng sản phẩm

品質管理

Quản lý chất lượng nguyên liệu và sản phẩm

Chúc các bạn tìm được công việc phù hợp với mong muốn của mình!

Trả lời