Chuyên mục: Khám phá


Khám phá Nhật Bản

109 lý do vì sao Nhật Bản là đất nước độc đáo (p2)

Đăng bởi ngày 22/12/2014

Chế độ làm việc suốt đời vẫn rất thịnh hành. Việc rời công ty sau chưa đầy 5 năm làm việc không được hoan nghênh ở Nhật. Quá trình phỏng vấn để được nhận vào một công ty của Nhật thường dài và phức tạp. Với những sinh viên mới ra trường, quá trình này bao gồm một loạt các bài kiểm tra từ công ty.

109 lý do Nhật Bản là đất nước độc đáo (p1)

Đăng bởi ngày 20/12/2014

Japan không phải lúc nào cũng dễ thương như hiện nay. Nỗi ám ảnh từ văn hóa kawaii bắt đầu những năm 1970 trong thời kỳ Nhật tăng trưởng kinh tế mạnh. Vào những năm 70, các hãng quảng cáo của Nhật hoàn thiện nghệ thuật marketing đại chúng. Để lấy được lòng khán giả, các hãng này dùng các nhân vật dễ thương khác nhau.

Giáng sinh ở Nhật là dành cho các cặp đôi

Đăng bởi ngày 19/12/2014

Ở Nhật, Giáng sinh không phải là ngày lễ chung của gia đình. Đó là một đêm tốt lành cho các cặp đôi. Những nơi hẹn hò như quán ăn, điểm du lịch và love hotel rất bận rộn trong dịp này.

Những chuyến tàu đầy ắp nỗi buồn ở Nhật Bản

Đăng bởi ngày 17/12/2014

Với nước ảnh đen trắng, nỗi mệt mỏi, tâm trạng buồn tẻ của những nhân vật trong hình càng được đặc tả rõ nét và có chiều sâu hơn. Những chuyến tàu đầy ắp người lao đi vùn vụt ở Nhật Bản còn có tên gọi là “nỗi buồn”.

Các thể hiện để gây thiện cảm với người Nhật Bản

Đăng bởi ngày 16/12/2014

Khác với những người châu Âu, khi đi du lịch, chỉ thích xách máy ảnh chụp phong cảnh, người Nhật thích chụp ảnh có hình mình trong đó. Bởi vậy, khi đi thăm quan một nơi nào đó mà lúc về họ được tặng một bức ảnh chụp trong tư thế tự nhiên thì không gì bằng. Các thương nhân Nhật thích chụp hình trong các buổi hội đàm, nhất là dưới hình quốc huy, quốc kỳ và lãnh tụ của nước sở tại.

‘Người Nhật từng bị chê không đúng giờ’

Đăng bởi ngày 16/12/2014

Ở Nhật, kể từ khi xe điên Shinkasen (Đường sắt cao tốc “Tân Cán Tuyến”) xuất hiện vào năm 1964 đến nay, nếu trễ hẹn trên 1 phút thôi là bị khiển trách ngay. Trong khi đó ở các nước khác như: ở Ý là trên 15 phút, ở Anh là trên 10 phút, ở Đức là trên 5 phút.Còn ở Việt Nam mình thì sao? Trên 30 phút hay 1 tiếng ?… thì mới bị nói là trễ hẹn.

Tinh thần cầu học: Sự khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản

Đăng bởi ngày 14/12/2014

Trong khi đó người Việt sở hữu vùng châu thổ và trung du Bắc Bộ, mở mang lãnh thổ xuống phương Nam. Được thiên nhiên ưu đãi, người Việt chỉ cần cày cấy, làm lụng thì ăn mặc không phải lo lâu dần hình thành tâm tính an phận thủ thường, “dĩ thực vi thiên”

Những bài học từ bóng đá Nhật Bản

Đăng bởi ngày 11/12/2014

Từ một nền bóng đá kém phát triển, giờ đây Nhật Bản đã trở thành một cường quốc thực sự tại châu Á.Đó chưa phải là một kỳ tích gì quá lớn, nhưng đối đất nước mặt trời mọc kết quả ấy đến từ sự nỗ lực không ngừng của suốt 20 năm chuyển đổi mô hình làm bóng đá của mình.

Khám phá âm nhạc Nhật Bản cùng iSenpai kỳ 5: Những bộ đôi ấn tượng của Jpop

Đăng bởi ngày 04/12/2014

Tôi còn nhớ mãi trong một lần đi lang thang ở góc phố Tsutenkaku ở Osaka, tôi chứng kiến cảnh một bà mẹ trẻ vui vẻ nắm tay đứa con trai đang mỉm cười rạng rỡ đáng yêu cùng nhau hát Tsubomi “Trong nỗi buồn của con, có một cánh hoa nằm trong lòng bàn tay, cho con niềm động viên thầm lặng, như mẹ vẫn dành cho con. Những nụ hoa nở rồi héo tàn vẫn mãi chờ con”. Lần ấy, tôi hiểu thêm một chút về cái gọi là niềm hạnh phúc.

Trẻ em Nhật Bản và những bài học đạo đức thú vị

Đăng bởi ngày 28/11/2014

Các lớp học về đạo đức tại Nhật chính thức bắt đầu từ tiểu học, thế nhưng ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được học các quy tắc ứng xử căn bản. Người Nhật đặc biệt chú trọng các câu chào hỏi, xin lỗi, và cám ơn. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trịnh trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng các câu cám ơn và xin lỗi trong các tình huống phù hợp.