Tinh thần Nhật Bản qua chuyện Phan Bội Châu và anh phu xe ở Tokyo
Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với người phu xe Nhật Bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!
Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với người phu xe Nhật Bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!
Vẫn nói chuyện về sách, có ai biết là 1/3 doanh thu của thị trường sách cho người lớn ở Nhật tới từ truyện tranh. Trong hình dung lãng mạn của người Việt, người Nhật ngồi ở tàu điện ngầm chăm chú đọc Khởi nghiệp của Fukuzawa. Thực tế trần trụi là họ nghiền ngẫm manga, chỉ cần nhìn khách Nhật ở các quán sushi tại Hà Nội thì biết. Nhà văn Murakami tin rằng chỉ 5% dân số Nhật thật sự yêu quý sách.
Người đọc có thể biết đến Vietmaru qua việc tìm kiếm thông tin, qua giới thiệu của bạn bè hay chỉ lướt qua khi đang lang thang trên mạng, nhưng hẳn sẽ ấn tượng đặc biệt với Vietmaru qua cách hành văn, cách nhìn nhận vấn đề vô cùng sáng tạo, hài hước và có duyên của “Nelson”.
Người dân Nhật Bản có những phản ứng trái chiều sau quyết định của Chính phủ.
Người đời dạy rằng: “Thà có một kẻ thù giỏi còn hơn có một ông chủ dở hơi”, quả là không sai.
“Tớ thật là sai lầm khi sang đất nước này để học, để phải nhìn thấy những điều kém văn mình như thế.
Ôi giá mà…”
“…Cách đánh giá của giảng viên cũng rất rõ ràng: rất dễ dàng cho việc qua môn để lấy được tín chỉ, đôi khi chỉ cần đi học đủ hoặc đảm bảo yêu cầu tối thiểu của môn học; nhưng lại khó để đạt điểm cao khi cần cả những tư duy sáng tạo trong việc làm bài. Chính vì sự rõ ràng đó mà chuyện gian lận thi cử ở Nhật là rất hiếm. …
…Người Nhật vốn rất khép kín trong lớp học và chỉ thực sự cởi mở khi tham gia vào hoạt động của các câu lạc bộ trong trường học. Có tới hàng trăm câu lạc bộ thuộc đủ thế loại trong một trường đại học nhưng nhiều nhất là các câu lạc bộ về thể thao và âm nhạc. Các câu lạc bộ được tổ chức rất quy củ và có nhiều hoạt động thú vị. Nhiều sinh viện Nhật coi việc tham gia hoạt động câu lạc bộ còn quan trọng hơn việc học trên lớp….”
Có lẽ đến giờ, ông Miura mới được cảm nhận hết những gì đang diễn ra ở bóng đá Việt Nam. Chỉ hy vọng ông đừng sợ quá mà bỏ […]
Shoganai giải thích vì sao người Nhật có thể đối phó với các tình huống xấu như thảm họa thiên nhiên mà không kêu ca gì. Nó cũng giải thích làm thế nào nước Nhật phục hồi nhanh chóng sau thế chiến II, khi mà hàng loạt thành phố bị phá hủy.
Thậm chí, cầu thủ chạy bao nhiêu thì ông thầy người Nhật sẵn sàng chạy tương đương. HLV Miura từng nói đùa: “Ở tuổi này nhưng thể lực của tôi vẫn rất tốt. Nếu có quá nhiều cầu thủ bị chấn thương thì tôi vào đá thay cũng được.”