Chuyên mục: Chuyện nước Nhật


Huấn luyện viên Miura và phong cách làm việc Nhật

Đăng bởi ngày 07/12/2014

Thậm chí, cầu thủ chạy bao nhiêu thì ông thầy người Nhật sẵn sàng chạy tương đương. HLV Miura từng nói đùa: “Ở tuổi này nhưng thể lực của tôi vẫn rất tốt. Nếu có quá nhiều cầu thủ bị chấn thương thì tôi vào đá thay cũng được.”

Khám phá âm nhạc Nhật Bản cùng iSenpai kỳ 5: Những bộ đôi ấn tượng của Jpop

Đăng bởi ngày 04/12/2014

Tôi còn nhớ mãi trong một lần đi lang thang ở góc phố Tsutenkaku ở Osaka, tôi chứng kiến cảnh một bà mẹ trẻ vui vẻ nắm tay đứa con trai đang mỉm cười rạng rỡ đáng yêu cùng nhau hát Tsubomi “Trong nỗi buồn của con, có một cánh hoa nằm trong lòng bàn tay, cho con niềm động viên thầm lặng, như mẹ vẫn dành cho con. Những nụ hoa nở rồi héo tàn vẫn mãi chờ con”. Lần ấy, tôi hiểu thêm một chút về cái gọi là niềm hạnh phúc.

Tản mạn về văn hóa người Nhật

Đăng bởi ngày 03/12/2014

Cô người Việt tỏ ra rất thân thiện khi tráo đầu đũa gắp thức ăn cho mọi người trong bàn, sau đó mới gắp phần của mình. Tuy nhiên theo mình quan sát thì các vị khách Nhật tỏ ra khá khó chịu.

Trẻ em Nhật Bản và những bài học đạo đức thú vị

Đăng bởi ngày 28/11/2014

Các lớp học về đạo đức tại Nhật chính thức bắt đầu từ tiểu học, thế nhưng ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được học các quy tắc ứng xử căn bản. Người Nhật đặc biệt chú trọng các câu chào hỏi, xin lỗi, và cám ơn. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trịnh trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng các câu cám ơn và xin lỗi trong các tình huống phù hợp.

Người Nhật nói tiếng Anh tốt hơn so với người Việt?

Đăng bởi ngày 27/11/2014

Sự “thất bại” của hệ thống trường học Việt Nam nằm ở chỗ: các nhà giáo dục nước Việt Nam đã bỏ bê tính sáng tạo trong nghiên cứu ngôn ngữ. Bản thân ngôn ngữ có thể biến hóa không giới hạn về ngôn từ, cách sắp xếp… theo những cách độc đáo và hấp dẫn rất riêng.

Abenomics liệu đã kết thúc?

Đăng bởi ngày 26/11/2014

“Abenomics cho đến nay là một mớ hổ lốn các biện pháp”, Takao Komine, một chuyên gia về chính sách kinh tế tại Đại học Hosei ở Tokyo nói “Sự thành công hay thất bại của nó sẽ phụ thuộc vào việc Thủ tướng Abe có đưa ra những thay đổi cơ cấu về dài hạn hay không”.

Nỗi ám ảnh xa lánh thế giới của thanh niên Nhật Bản

Đăng bởi ngày 26/11/2014

Những áp lực bên ngoài xã hội là nguyên nhân quan trọng, mà một trong số đó chính là áp lực của bản thân phải thể hiện mình với cộng đồng. Một người bị hikikomori xa lánh xã hội càng lâu thì anh ta càng cảm thấy sự thất bại trong cuộc sống. Họ mất sự tự tin từng có, và việc phải bước ra cuộc sống càng khiến họ sợ hãi.

Người vô gia cư ở Nhật

Đăng bởi ngày 26/11/2014

Một người đàn ông sống trong chiếc lều cạnh khu trung tâm thương mại gần ga Ueno, chia sẻ: “Nhiều người vô gia cư từng ở đây đã chuyển tới sinh sống ở các khu vực khác. Tôi không nghĩ tình trạng vô gia cư đã thay đổi, nếu không nói là nó đang xấu đi”.

Chuyện những người ra đi tìm ước mơ

Đăng bởi ngày 25/11/2014

Trong cuộc sống này, với mỗi người, dù sống trong cùng một hoàn cảnh kinh tế xã hội giống nhau, nhưng suy nghĩ và định nghĩa hạnh phúc của mỗi người khác nhau. Với người này cuộc sống đầy đủ vật chất, xung quanh nhiều người thân là hạnh phúc, một công việc sáng đi tối về là hạnh phúc; hạnh phúc của bạn có thể là những chiếc túi, bộ quần áo hàng hiệu, những món ăn ngon… Hạnh phúc nào, mơ ước nào cũng đáng trân trọng. Thế giới có 7 tỷ người thì 7 tỷ người ước mơ khác nhau.